Đình thần Tương Bình Hiệp
Đình thần Tương Bình Hiệp
Đình thần Tương Bình Hiệp

Service

Introdution

Price: Free

Phone: 02743822400

Time to visit a place: 60 phút

Open Time: 7:00 AM - Close Time: 6:00 PM

Email: Chưa cập nhật email

Address: Phường Tương Bình Hiệp, Thu Dau Mot City, Tỉnh Bình Dương

ình Tương Bình Hiệp tọa lạc tại khu phố 2, P. Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Điều đặc biệt, đây chính là ngôi đình duy nhất ở vùng Đông Nam bộ thờ vị tiến sĩ khai hoa đầu tiên của toàn xứ Nam kỳ. Phan Thanh Giản là một nhân vật lịch sử và là nhà thơ, nhà sử học lớn của dân tộc. Phan Thanh Giản từng làm quan qua 3 triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông từng đi sứ sang Trung Quốc, Nam Dương (Indonesia), Tân Gia Ba (Singapore), Pháp, Tây Ban Nha. Ông được cử sang Pháp để thương lượng chuộc lại 3 tỉnh miền Đông bị mất nhưng thất bại, sau đó ông được cử làm Kinh lược xứ Vĩnh Long. Chính vì thế, tượng Phan Thanh Giản còn được thờ tại Khu di tích Văn Thánh Miếu Vĩnh Long - nơi Kinh lược sứ đại thần Phan Thanh Giản tuẫn tiết. Sau khi thực dân Pháp lần lượt chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây vào ngày 23-6-1867, ông chọn giải pháp giao cho Pháp rồi tuyệt thực và uống thuốc độc tuẫn tiết. Trước khi qua đời, ông viết sớ ... View more

Map

Introdution

×

ình Tương Bình Hiệp tọa lạc tại khu phố 2, P. Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Điều đặc biệt, đây chính là ngôi đình duy nhất ở vùng Đông Nam bộ thờ vị tiến sĩ khai hoa đầu tiên của toàn xứ Nam kỳ. Phan Thanh Giản là một nhân vật lịch sử và là nhà thơ, nhà sử học lớn của dân tộc.

Phan Thanh Giản từng làm quan qua 3 triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông từng đi sứ sang Trung Quốc, Nam Dương (Indonesia), Tân Gia Ba (Singapore), Pháp, Tây Ban Nha. Ông được cử sang Pháp để thương lượng chuộc lại 3 tỉnh miền Đông bị mất nhưng thất bại, sau đó ông được cử làm Kinh lược xứ Vĩnh Long. Chính vì thế, tượng Phan Thanh Giản còn được thờ tại Khu di tích Văn Thánh Miếu Vĩnh Long - nơi Kinh lược sứ đại thần Phan Thanh Giản tuẫn tiết.

Sau khi thực dân Pháp lần lượt chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây vào ngày 23-6-1867, ông chọn giải pháp giao cho Pháp rồi tuyệt thực và uống thuốc độc tuẫn tiết. Trước khi qua đời, ông viết sớ tạ tội với vua Tự Đức: “Thân nghĩa đương tử, bất cam cẩu hoạt dĩ di quân phụ chi tu” (Nghĩa tôi đáng chết không dám sống cẩu thả để cái nhục lại cho quân phụ).

Vua Tự Đức, ông vua “chủ hòa” đã cho rằng chính cụ đã làm mất Lục tỉnh Nam kỳ, nên phán: “Xét phải tội chết, chưa đủ che được tội” và nghi án “truy đoạt lại chức hàm và đẽo bỏ tên ở bia tiến sĩ, để mãi cái án trảm giam hậu” với lập luận "Giết người đã chết để răn đe người sống".

Phải đến sau khi vua Tự Đức mất (1885), Phan Thanh Giản mới khôi phục lại chức hàm. Năm 1924, nhân dịp tổ chức lễ tứ tuần đại khánh (mừng thọ 40 tuổi), vua Khải Định đã ban chiếu phong thần cho Phan Thanh Giản. Triều đình Huế đã sắc phong cho nhân dân xã Tương Bình Hiệp (cũ) thờ cụ Phan làm thần tại đình làng của mình.

Review and Evaluation


Alls
(From total review)

Sample Plan

Entertainment